• (028)7101.68.69
  • 0988.48.68.69
  • Địa chỉ email này đang được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. Bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.

Ngôn ngữ Anh

2021

Quyết định ban hành số 124A: link xem chi tiết

2022


1. Giới thiệu chung Chương trình Đào tạo 

Tên chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng 

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 

Ngành đào tạo: Tài chính Ngân hàng 

Mã ngành: 8340101

Tên văn bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng (Master of Business Administration)

Bản mô tả Chương trình đào tạo: link xem chi tiết 

Đề cương chi tiết Chương trình đào tạo: link xem chi tiết 

2. Mục tiêu Chương trình đào tạo 

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng của Trường Đại học Văn Lang được xây dựng hướng tới tính ứng dụng, tiên tiến và hiện đại với những nội dung cập nhật trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng kết hợp với phương pháp giảng dạy khơi gợi tư duy, giúp cho học viên hình thành các kiến thức chuyên sâu và toàn diện. Học viên sau khi tốt nghiệp được kỳ vọng là những doanh nhân thế hệ mới, lãnh đạo, và chuyên gia có tư duy phản biện, phân tích, tổng hợp; kỹ năng hoạch định, khả năng dẫn dắt sự thay đổi; và vận dụng hiệu quả kiến thức vào việc quản lý các công việc thực tiễn tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế, định chế tài chính.

3. Đối tượng tuyển sinh 

a. Có bằng tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc phù hợp với ngành Tài chính - Ngân hàng ở các trường đại học trong nước hay nước ngoài được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận.

b. Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành gần với ngành Tài chính - Ngân hàng gồm:

+ Tất cả các ngành thuộc khối ngành kinh tế như kế toán, quản trị kinh doanh, thương mại, kinh tế học.

+ Đối với sinh viên có bằng tốt nghiệp đại học các ngành gần với ngành đăng ký dự thi, phải học bổ sung một số học phần để có kiến thức tương đương với bằng đại học đúng ngành đào tạo. Chương trình bổ sung kiến thức gồm 03 học phần:

1. Tài chính - Tiền tệ (Finance – Money): 30 giờ (02 tín chỉ)

2. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (Commercial Banking Operations) hoặc Ngân hàng thương mại (Commercial Banking): 45 giờ (03 tín chỉ)

3. Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance): 30 giờ (02 tín chỉ)

c. Có năng lực ngoại ngữ từ bậc 3 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. 

4. Chương trình đào tạo 

a. Khái quát chương trình:

Chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ điều hành cao cấp Tài chính – Ngân hàng gồm có 60 tín chỉ, bao gồm:

  • Phần kiến thức chung: 07 tín chỉ
  • Phần kiến thức cơ sở: 17 tín chỉ
  • Phần kiến thức chuyên ngành: chọn 01 trong 04 định hướng (21 tín chỉ)
  • Thực tập tốt nghiệp: 6 tín chỉ
  • Đề án tốt nghiệp: 9 tín chỉ

Yêu cầu luận văn phải có giá trị khoa học, giá trị thực tiễn và tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ. Ngoài ra, luận văn phải thể hiện được sự vận dụng phương pháp nghiên cứu và những kiến thức mà học viên đã được trang bị trong quá trình học tập.

Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo:

Mã số học phần

Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số

LT

TH, TN, TL

Phần I: Kiến thức chung

 

 

 

81PHIL6014

Triết học

Philosophy

4TC

60

 

81REME6023

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Research Methodology

3TC

45

 

Phần II: kiến thức cơ sở (17TC)

 

 

 

Các học phần bắt buộc

 

 

 

 81PEFB7033

Chuyên  đề Kinh tế học về Tài chính & Ngân hàng

Proseminar in Economics of Finance & Banking

3TC

45

 

81MBFM7043

Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính

Money, Banking and Financial Markets

3TC

45

 

81BHFI7053

Tài chính hành vi

Behavioral Finance

3TC

45

 

81ENPR7063

Tinh thần doanh nhân

Entrepreneurship

3TC

45

 

81QRMF7073

Phương pháp định lượng trong tài chính

Quantitative Research Methods for Finance

3TC

45

 

 

Chọn 01 trong 02 chuyên đề như sau:

 

 

 

81PIFT7083

Chuyên đề công nghệ tài chính

Proseminar in Financial Technology

2TC

30

 

81PCIF7093

Chuyên đề các vấn đề đương đại trong tài chính

Proseminar in Contemporary Issues of Finance

2TC

30

 

Kiến thức chuyên ngành (21 tín chỉ)

 

 

 

Các học phần tự chọn: tự chọn 01 trong 04 nhóm định

 

 

 

Định hướng quản trị tài chính cao cấp

 

 

 

81SERD7173

Chuyên đề thiết kế nghiên cứu

Seminar in Research Design

3TC

45

 

81LEFI7113

Nghệ thuật lãnh đạo trong tài chính

Leadership in Finance

3TC

45

 

81BHRM7123

Hành vi tổ chức và Quản trị nhân sự trong các định chế tài chính

Organizational Behaviors and Human Resources Management in Financial Institutions

3TC

45

 

81INMA7133

Quản trị đổi mới sáng tạo

Innovation Management

3TC

45

 

81OPEX7143

Mô hình tối ưu vận hành

Operational Excellence

3TC

45

 

81FIIS7153

Hệ thống thông tin tài chính

Financial Information Systems

3TC

45

 

81FIMA7163

Quản trị tài chính

Financial Management

3TC

45

 

Định hướng tài chính doanh nghiệp

 

 

 

81SERD7173

Chuyên đề thiết kế nghiên cứu

Seminar in Research Design

3TC

45

 

81PRCF7183

Chuyên đề tài chính doanh nghiệp

Proseminar in Corporate Finance

3TC

45

 

81ENFI7193

Tài chính khởi nghiệp

Entrepreneurial Finance

3TC

45

 

81ENRM7203

Quản trị rủi ro doanh nghiệp

Enterprise Risk Management

3TC

45

 

81MEAC7213

Mua bán và sáp nhập

Mergers and Acquisitions

3TC

45

 

81MINS7223

Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems

3TC

45

 

81FIMA7163

Quản trị tài chính

Financial Management

3TC

45

 

Định hướng tài chính đầu tư

 

 

 

81SERD7173

Chuyên đề thiết kế nghiên cứu

Seminar in Research Design

3TC

45

 

81PINV7233

Chuyên đề đầu tư

Proseminar in Investment

3TC

45

 

81FUMA7243

Quản lý quỹ đầu tư

Fund Management

3TC

45

 

81VECA7253

Đầu tư mạo hiểm

Venture Capital

3TC

45

 

81PFIP7263

Quản trị tài chính cá nhân

Personal Financial Planning

3TC

45

 

81MINS7223

Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems

3TC

45

 

81FIMA7163

Quản trị tài chính

Financial Management

3TC

45

 

Định hướng ngân hàng

 

 

 

81SERD7173

Chuyên đề thiết kế nghiên cứu

Seminar in Research Design

3TC

45

 

81ENFI7193

Tài chính khởi nghiệp

Entrepreneurial Finance

3TC

45

 

81BAMA7273

Quản trị ngân hàng

Bank Management

3TC

45

 

81MAFS7283

Marketing dịch vụ tài chính

Marketing in Financial Services

3TC

45

 

81REBA7293

Ngân hàng bán lẻ

Retail Banking

3TC

45

 

81INBA7303

Ngân hàng đầu tư

Investment Banking

3TC

45

 

81PFMI7313

Chuyên đề thị trường tài chính và các định chế tài chính

Proseminar in Financial Markets and Institutions

3TC

45

 

81INTE7326

Thực tập tốt nghiệp

6TC

 

 

81THES7339

Đề án tốt nghiệp

9TC

 

 

Tổng cộng

60TC

2023

Chương trình đào tạo Ngành: Tài chính Ngân hàng

Mã số: 8340101

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung                      

Trình độ: Thạc sĩ

Tên văn bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ Tài chính Ngân Hàng

1. Mục tiêu của chương trình đào tạo

1.1. Mục tiêu chung 

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng của Trường Đại học Văn Lang được xây dựng hướng tới tính ứng dụng, tiên tiến và hiện đại với những nội dung cập nhật trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng kết hợp với phương pháp giảng dạy khơi gợi tư duy, giúp cho học viên hình thành các kiến thức chuyên sâu và toàn diện. Học viên sau khi tốt nghiệp được kỳ vọng là những doanh nhân thế hệ mới, lãnh đạo, và chuyên gia có tư duy phản biện, phân tích, tổng hợp; kỹ năng hoạch định, khả năng dẫn dắt sự thay đổi; và vận dụng hiệu quả kiến thức vào việc quản lý các công việc thực tiễn tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế, định chế tài chính. 

1.2. Mục tiêu cụ thể 

Mục tiêu cụ thể (POs)

Nội dung

PO1

Người học có kiến thức cốt lõi về thế giới quan và phương pháp luận khoa học trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng

PO2

Người học sẽ có những kiến thức và chuyên sâu về quản trị tài chính, quản trị vận hành trong cải tiến hiệu quả quy trình hoạt động của doanh nghiệp, kiến thức về đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp, thị trường tài chính và các định chế tài chính, và quản trị rủi ro để giải quyết các vấn đề tài chính trong bối cảnh khác nhau.

PO3

Người học được trang bị kiến thức nền tảng và chuyên sâu trong thiết kế dự án nghiên cứu ứng dụng.

PO4

Người học sẽ phát triển khả năng hoạch định và tư duy tổ chức để giải quyết vấn đề liên quan đến chuyên môn và công tác quản lý tại doanh nghiệp một cách hiệu quả, khả năng tư duy phản biện, phân tích, tổng hợp để sáng tạo các giải pháp trong môi trường tài chính đa dạng, khả năng truyền bá, phổ biến kiến thức trong các lĩnh vực chuyên môn và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

PO5

Người học sẽ có ý thức thực hiện có trách nhiệm các chuẩn mực đạo đức và khuôn khổ pháp luật trong công tác chuyên môn và quản lý tại doanh nghiệp.

2. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Người học sau khi tốt nghiệp sẽ có kiến thức chuyên ngành vững vàng, kỹ năng quản lý và nghề nghiệp thành thạo, trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn, có tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp và sự trải nghiệm thực tế nên có thể đảm nhiệm các vị trí sau:

  • Chuyên gia tại các bộ phận chuyên môn trong các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
  • Nhà quản lý, lãnh đạo tại các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
  • Nhà sáng lập, đồng sáng lập của các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

3. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)

Kiến thức

PLO1

Hình thành được thế giới quan và phương pháp luận khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

PLO2

Kết hợp các kiến thức lý thuyết và thực tiễn về kinh tế, quản trị vận hành, quản trị rủi ro để cải tiến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

PLO3

Đề xuất giải pháp cho các vấn đề trong bối cảnh khác nhau bằng cách kết hợp các kiến thức về tài chính đầu tư, tài chính doanh nghiệp, quản trị tài chính và ngân hàng.

PLO4

Thiết kế một dự án nghiên cứu ứng dụng.

Kỹ năng

PLO5

Xây dựng tư duy phản biện, phân tích, tổng hợp để sáng tạo các giải pháp trong môi trường tài chính đa dạng.

PLO6

Phát triển kỹ năng hoạch định và tư duy tổ chức để giải quyết vấn đề liên quan đến chuyên môn và công tác quản lý tại doanh nghiệp một cách hiệu quả.

PLO7

Phát triển kỹ năng truyền bá, phổ biến kiến thức trong các lĩnh vực chuyên môn và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

PLO8

Thực hiện có trách nhiệm các chuẩn mực đạo đức và khuôn khổ pháp luật trong công tác chuyên môn và quản lý tại doanh nghiệp.

4. Phương thức và đối tượng tuyển sinh

4.1. Đối tượng dự tuyển

Có bằng tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc phù hợp với ngành Tài chính - Ngân hàng ở các trường đại học trong nước hay nước ngoài được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận.

Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành gần với ngành Tài chính - Ngân hàng gồm:

  • Tất cả các ngành thuộc khối ngành kinh tế như kế toán, quản trị kinh doanh, thương mại, kinh tế học.
  • Đối với sinh viên có bằng tốt nghiệp đại học các ngành gần với ngành đăng ký dự thi, phải học bổ sung một số học phần để có kiến thức tương đương với bằng đại học đúng ngành đào tạo. Chương trình bổ sung kiến thức gồm 03 học phần: Tài chính - Tiền tệ (Finance – Money): 30 giờ (02 tín chỉ); Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (Commercial Banking Operations) hoặc Ngân hàng thương mại (Commercial Banking): 45 giờ (03 tín chỉ); Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance): 30 giờ (02 tín chỉ).

Có năng lực ngoại ngữ từ bậc 3 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. 

4.2. Điều kiện xét tuyển và trúng tuyển

Thí sinh đủ điều kiện xét tuyển khi thỏa các điều kiện đối với đối tượng dự tuyển. Căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh và căn cứ danh sách thí sinh đạt yêu cầu xét tuyển và căn cứ điểm trung bình tích lũy của bảng điểm bậc đại học của thí sinh, Hội đồng tuyển sinh sẽ quyết định danh sách trúng tuyển.

5. Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp

5.1. Quy trình đào tạo

CTĐT được thực hiện trong 1.5 năm (mỗi năm có 3 học kỳ).

CTĐT có quá trình học trực tiếp tại các cơ sở; học trực tuyến, thực tập, thực hiện luận văn tốt nghiệp.

5.2. Điều kiện tốt nghiệp

Tích lũy đủ 60 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chung và giáo dục chuyên nghiệp của Chương trình, đạt điểm trung bình chung toàn khóa học là 5,5 trở lên, và thỏa các điều kiện theo Điều 12 Thông tư số 23/2021/TT-BGDĐT ngày 30/08/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Điều 47 Quy chế đào tạo số 126/QĐ - ĐHVL trình độ Thạc sỹ trường đại học Văn Lang.

Bảo vệ đề án đạt yêu cầu.

Đạt yêu cầu trình độ tiếng Anh theo Thông tư số 23/2021/TT-BGDĐT ngày 30/08/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. Chương trình đào tạo 

6.1. Khái quát chương trình đào tạo 

Chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ điều hành cao cấp Tài chính – Ngân hàng gồm có 60 tín chỉ, bao gồm:

TT

Khối kiến thức

Bắt buộc

Tự chọn

Tổng số tín chỉ

Tỷ lệ

1

Kiến thức chung

7

0

7

11.67%

2

Kiến thức cơ sở ngành

15

2

17

28.33%

3

Kiến thức chuyên ngành

0

21

21

35%

4

Tốt nghiệp (gồm đề án tốt nghiệp và thực tập)

15

0

15

25%

TỔNG

 

 

60

 

Yêu cầu luận văn phải có giá trị khoa học, giá trị thực tiễn và tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ. Ngoài ra, luận văn phải thể hiện được sự vận dụng phương pháp nghiên cứu và những kiến thức mà học viên đã được trang bị trong quá trình học tập.

6.2. Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo

Mã số học phần

Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số

LT

TH, TL

Phần I: Kiến thức chung

 

 

 

81PHIL6014

Triết học

Philosophy

4TC

60

 

81REME6023

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Research Methodology

3TC

45

 

Phần II: kiến thức cơ sở (17TC)

 

 

 

Các học phần bắt buộc

 

 

 

 81PEFB7033

Chuyên  đề Kinh tế học về Tài chính & Ngân hàng

Proseminar in Economics of Finance & Banking

3TC

45

 

81MBFM7043

Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính

Money, Banking and Financial Markets

3TC

45

 

81BHFI7053

Tài chính hành vi

Behavioral Finance

3TC

45

 

81ENPR7063

Tinh thần doanh nhân

Entrepreneurship

3TC

45

 

81QRMF7073

Phương pháp định lượng trong tài chính

Quantitative Research Methods for Finance

3TC

45

 

 

Chọn 01 trong 02 chuyên đề như sau:

 

 

 

81PIFT7083

Chuyên đề công nghệ tài chính

Proseminar in Financial Technology

2TC

30

 

81PCIF7093

Chuyên đề các vấn đề đương đại trong tài chính

Proseminar in Contemporary Issues of Finance

2TC

30

 

Kiến thức chuyên ngành (21 tín chỉ)

 

 

 

Các học phần tự chọn: tự chọn 01 trong 04 nhóm định hướng

 

 

 

Định hướng quản trị tài chính cao cấp

 

 

 

81SERD7173

Chuyên đề thiết kế nghiên cứu

Seminar in Research Design

3TC

45

 

81LEFI7113

Nghệ thuật lãnh đạo trong tài chính

Leadership in Finance

3TC

45

 

81BHRM7123

Hành vi tổ chức và Quản trị nhân sự trong các định chế tài chính

Organizational Behaviors and Human Resources Management in Financial Institutions

3TC

45

 

81INMA7133

Quản trị đổi mới sáng tạo

Innovation Management

3TC

45

 

81OPEX7143

Mô hình tối ưu vận hành

Operational Excellence

3TC

45

 

81MINS7223

Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems 

3TC

45

 

81FIMA7163

Quản trị tài chính

Financial Management

3TC

45

 

Định hướng tài chính doanh nghiệp

 

 

 

81SERD7173

Chuyên đề thiết kế nghiên cứu

Seminar in Research Design

3TC

45

 

81PRCF7183

Chuyên đề tài chính doanh nghiệp

Proseminar in Corporate Finance

3TC

45

 

81ENFI7193

Tài chính khởi nghiệp

Entrepreneurial Finance

3TC

45

 

81ENRM7203

Quản trị rủi ro doanh nghiệp

Enterprise Risk Management

3TC

45

 

81MEAC7213

Mua bán và sáp nhập

Mergers and Acquisitions

3TC

45

 

81MINS7223

Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems

3TC

45

 

81FIMA7163

Quản trị tài chính

Financial Management

3TC

45

 

Định hướng tài chính đầu tư

 

 

 

81SERD7173

Chuyên đề thiết kế nghiên cứu

Seminar in Research Design

3TC

45

 

81PINV7233

Chuyên đề đầu tư

Proseminar in Investment

3TC

45

 

81FUMA7243

Quản lý quỹ đầu tư

Fund Management

3TC

45

 

81VECA7253

Đầu tư mạo hiểm

Venture Capital

3TC

45

 

81PFIP7263

Quản trị tài chính cá nhân

Personal Financial Planning

3TC

45

 

81MINS7223

Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems

3TC

45

 

81FIMA7163

Quản trị tài chính

Financial Management

3TC

45

 

Định hướng ngân hàng

 

 

 

81SERD7173

Chuyên đề thiết kế nghiên cứu

Seminar in Research Design

3TC

45

 

81ENFI7193

Tài chính khởi nghiệp

Entrepreneurial Finance

3TC

45

 

81BAMA7273

Quản trị ngân hàng

Bank Management

3TC

45

 

81MAFS7283

Marketing dịch vụ tài chính

Marketing in Financial Services

3TC

45

 

81REBA7293

Ngân hàng bán lẻ

Retail Banking

3TC

45

 

81INBA7303

Ngân hàng đầu tư

Investment Banking

3TC

45

 

81PFMI7313

Chuyên đề thị trường tài chính và các định chế tài chính

Proseminar in Financial Markets and Institutions

3TC

45

 

81INTE7326

Thực tập

6TC

 

 

81THES7339

Đề án tốt nghiệp

9TC

 

 

Tổng cộng

60TC

2024

Chương trình đào tạo Ngành: Tài chính Ngân hàng

Mã số: 8340101

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung                      

Trình độ: Thạc sĩ

Tên văn bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ Tài chính Ngân Hàng

1. Mục tiêu của chương trình đào tạo

1.1. Mục tiêu chung 

Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng của Trường Đại học Văn Lang được xây dựng hướng tới tính ứng dụng, tiên tiến và hiện đại với những nội dung cập nhật trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng kết hợp với phương pháp giảng dạy khơi gợi tư duy, giúp cho học viên hình thành các kiến thức chuyên sâu và toàn diện. Học viên sau khi tốt nghiệp được kỳ vọng là những doanh nhân thế hệ mới, lãnh đạo, và chuyên gia có tư duy phản biện, phân tích, tổng hợp; kỹ năng hoạch định, khả năng dẫn dắt sự thay đổi; và vận dụng hiệu quả kiến thức vào việc quản lý các công việc thực tiễn tại cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh tế, định chế tài chính. 

1.2. Mục tiêu cụ thể 

Mục tiêu cụ thể (POs)

Nội dung

PO1

Người học có kiến thức cốt lõi về thế giới quan và phương pháp luận khoa học trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng

PO2

Người học sẽ có những kiến thức và chuyên sâu về quản trị tài chính, quản trị vận hành trong cải tiến hiệu quả quy trình hoạt động của doanh nghiệp, kiến thức về đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp, thị trường tài chính và các định chế tài chính, và quản trị rủi ro để giải quyết các vấn đề tài chính trong bối cảnh khác nhau.

PO3

Người học được trang bị kiến thức nền tảng và chuyên sâu trong thiết kế dự án nghiên cứu ứng dụng.

PO4

Người học sẽ phát triển khả năng hoạch định và tư duy tổ chức để giải quyết vấn đề liên quan đến chuyên môn và công tác quản lý tại doanh nghiệp một cách hiệu quả, khả năng tư duy phản biện, phân tích, tổng hợp để sáng tạo các giải pháp trong môi trường tài chính đa dạng, khả năng truyền bá, phổ biến kiến thức trong các lĩnh vực chuyên môn và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

PO5

Người học sẽ có ý thức thực hiện có trách nhiệm các chuẩn mực đạo đức và khuôn khổ pháp luật trong công tác chuyên môn và quản lý tại doanh nghiệp.

2. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Người học sau khi tốt nghiệp sẽ có kiến thức chuyên ngành vững vàng, kỹ năng quản lý và nghề nghiệp thành thạo, trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn, có tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp và sự trải nghiệm thực tế nên có thể đảm nhiệm các vị trí sau:

  • Chuyên gia tại các bộ phận chuyên môn trong các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
  • Nhà quản lý, lãnh đạo tại các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
  • Nhà sáng lập, đồng sáng lập của các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

3. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)

Kiến thức

PLO1

Hình thành được thế giới quan và phương pháp luận khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

PLO2

Kết hợp các kiến thức lý thuyết và thực tiễn về kinh tế, quản trị vận hành, quản trị rủi ro để cải tiến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

PLO3

Đề xuất giải pháp cho các vấn đề trong bối cảnh khác nhau bằng cách kết hợp các kiến thức về tài chính đầu tư, tài chính doanh nghiệp, quản trị tài chính và ngân hàng.

PLO4

Thiết kế một dự án nghiên cứu ứng dụng.

Kỹ năng

PLO5

Xây dựng tư duy phản biện, phân tích, tổng hợp để sáng tạo các giải pháp trong môi trường tài chính đa dạng.

PLO6

Phát triển kỹ năng hoạch định và tư duy tổ chức để giải quyết vấn đề liên quan đến chuyên môn và công tác quản lý tại doanh nghiệp một cách hiệu quả.

PLO7

Phát triển kỹ năng truyền bá, phổ biến kiến thức trong các lĩnh vực chuyên môn và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

PLO8

Thực hiện có trách nhiệm các chuẩn mực đạo đức và khuôn khổ pháp luật trong công tác chuyên môn và quản lý tại doanh nghiệp.

4. Phương thức và đối tượng tuyển sinh

4.1. Đối tượng dự tuyển

Có bằng tốt nghiệp đại học đúng ngành hoặc phù hợp với ngành Tài chính - Ngân hàng ở các trường đại học trong nước hay nước ngoài được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận.

Có bằng tốt nghiệp đại học các ngành gần với ngành Tài chính - Ngân hàng gồm:

  • Tất cả các ngành thuộc khối ngành kinh tế như kế toán, quản trị kinh doanh, thương mại, kinh tế học.
  • Đối với sinh viên có bằng tốt nghiệp đại học các ngành gần với ngành đăng ký dự thi, phải học bổ sung một số học phần để có kiến thức tương đương với bằng đại học đúng ngành đào tạo. Chương trình bổ sung kiến thức gồm 03 học phần: Tài chính - Tiền tệ (Finance – Money): 30 giờ (02 tín chỉ); Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (Commercial Banking Operations) hoặc Ngân hàng thương mại (Commercial Banking): 45 giờ (03 tín chỉ); Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance): 30 giờ (02 tín chỉ).

Có năng lực ngoại ngữ từ bậc 3 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. 

4.2. Điều kiện xét tuyển và trúng tuyển

Thí sinh đủ điều kiện xét tuyển khi thỏa các điều kiện đối với đối tượng dự tuyển. Căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh và căn cứ danh sách thí sinh đạt yêu cầu xét tuyển và căn cứ điểm trung bình tích lũy của bảng điểm bậc đại học của thí sinh, Hội đồng tuyển sinh sẽ quyết định danh sách trúng tuyển.

5. Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp

5.1. Quy trình đào tạo

CTĐT được thực hiện trong 1.5 năm đến 2.0 năm (mỗi năm có 3 học kỳ).

CTĐT có quá trình học trực tiếp tại các cơ sở; học trực tuyến, thực tập, thực hiện Đề án/Luận văn tốt nghiệp.

5.2. Điều kiện tốt nghiệp

Tích lũy đủ 60 tín chỉ khối kiến thức giáo dục chung và giáo dục chuyên nghiệp của Chương trình, đạt điểm trung bình chung toàn khóa học là 5,5 trở lên, và thỏa các điều kiện theo Điều 12 Thông tư số 23/2021/TT-BGDĐT ngày 30/08/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quy chế đào tạo số 1369/QĐ-ĐHVL trình độ thạc sĩ Trường Đại học văn Lang. 

Bảo vệ Luận văn/Đề án đạt yêu cầu.

Đạt yêu cầu trình độ tiếng Anh theo Thông tư số 23/2021/TT-BGDĐT ngày 30/08/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6. Chương trình đào tạo 

6.1. Khái quát chương trình đào tạo định hướng nghiên cứu 

STT

Mã học phần

Tên học phần

Khối lượng  (tín chỉ)

Tổng số 

LT

TH, TT

Phần I: Kiến thức chung (10TC)

 

 

 

1

81PHIL6014

Triết học

Philosophy

4

60

 

2

81REME6023

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Research Methodology

3

45

 

3

81SERD7173

Chuyên đề thiết kế nghiên cứu

Seminar in Research Design

3

45

 

Phần II: Kiến thức cơ sở ngành (17TC)

 

 

 

Bắt buộc

 

 

 

4

 81PEFB7033

Chuyên  đề Kinh tế học về Tài chính & Ngân hàng

Proseminar in Economics of Finance & Banking

3

45

 

5

81MBFM7043

Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính

Money, Banking and Financial Markets

3

45

 

6

81BHFI7053

Tài chính hành vi

Behavioral Finance

3

45

 

7

81ENPR7063

Tinh thần doanh nhân

Entrepreneurship

3

45

 

8

81QRMF7073

Phương pháp định lượng trong tài chính

Quantitative Research Methods for Finance

3

45

 

Tự chọn (Chọn 01 trong 02 chuyên đề từ 9 đến 10)

 

 

 

9

81PIFT7083

Chuyên đề công nghệ tài chính

Proseminar in Financial Technology

2

30

 

10

81PCIF7093

Chuyên đề các hướng nghiên cứu mới trong Tài chính - Ngân hàng

Proseminar in new research directions in the field of banking and finance

2

30

 

Phần III. Kiến thức chuyên ngành (21 tín chỉ)

 

 

 

Bắt buộc

 

 

 

11

81INMA7133

Quản trị đổi mới sáng tạo

Innovation Management

3

45

 

12

81PRCF7183

Chuyên đề tài chính doanh nghiệp

Proseminar in Corporate Finance

3

45

 

13

81PFMI7313

Chuyên đề ngân hàng và định chế tài chính phi ngân hàng

Proseminar in banks and non-bank financial institutions

3

45

 

14

81INBA7303

Ngân hàng đầu tư

Investment Banking

3

45

 

15

81VECA7253

Đầu tư mạo hiểm

Venture Capital

3

45

 

Tự chọn (Chọn 02 trong 04 học phần từ 16 đến 19)

 

 

 

16

81BHRM7123

Hành vi tổ chức và Quản trị nhân sự trong các định chế tài chính

Organizational Behaviors and Human Resources Management in Financial Institutions

3

45

 

17

81MINS7223

Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems 

3

45

 

18

81FIMA7163

Quản trị tài chính

Financial Management

3

45

 

19

81BAMA7273

Quản trị ngân hàng

Bank Management

3

45

 

20

81THES7339

Luận văn tốt nghiệp

Master's thesis

12

 

 

 

Tổng cộng

60 TC

6.2. Khái quát chương trình đào tạo định hướng ứng dụng

Mã số học phần

Tên học phần

Khối lượng

Tổng số

(Tín chỉ)

LT

(giờ)

TH, TL

(giờ)

Phần I: Kiến thức chung

 

 

 

81PHIL6014

Triết học

Philosophy

4

60

 

81REME6023

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Research Methodology

3

45

 

Phần II: kiến thức cơ sở (17TC)

 

 

 

Các học phần bắt buộc

 

 

 

 81PEFB7033

Chuyên  đề Kinh tế học về Tài chính & Ngân hàng

Proseminar in Economics of Finance & Banking

3

45

 

81MBFM7043

Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính

Money, Banking and Financial Markets

3

45

 

81BHFI7053

Tài chính hành vi

Behavioral Finance

3

45

 

81ENPR7063

Tinh thần doanh nhân

Entrepreneurship

3

45

 

81QRMF7073

Phương pháp định lượng trong tài chính

Quantitative Research Methods for Finance

3

45

 

 

Chọn 01 trong 02 chuyên đề như sau:

 

 

 

81PIFT7083

Chuyên đề công nghệ tài chính

Proseminar in Financial Technology

2

30

 

81PCIF7093

Chuyên đề các vấn đề đương đại trong tài chính

Proseminar in Contemporary Issues of Finance

2

30

 

Kiến thức chuyên ngành (21 tín chỉ)

 

 

 

Chọn 01 trong 04 nhóm định hướng sau:

 

 

 

Định hướng quản trị tài chính cao cấp

 

 

 

81INMA7133

Quản trị đổi mới sáng tạo

Innovation Management

3

45

 

81ENFI7193

Tài chính khởi nghiệp

Entrepreneurial Finance

3

45

 

81OPEX7143

Mô hình tối ưu vận hành

Operational Excellence

3

45

 

81VECA7253

Đầu tư mạo hiểm

Venture Capital

3

45

 

81MINS7223

Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems 

3

45

 

81FIMA7163

Quản trị tài chính

Financial Management

3

45

 

 

Chọn 01 trong 02 học phần sau:

 

 

 

81LEFI7113

Nghệ thuật lãnh đạo trong tài chính

Leadership in Finance

3

45

 

81BHRM7123

Hành vi tổ chức và Quản trị nhân sự trong các định chế tài chính

Organizational Behaviors and Human Resources Management in Financial Institutions

3

45

 

Định hướng tài chính doanh nghiệp

 

 

 

81INMA7133

Quản trị đổi mới sáng tạo

Innovation Management

3

45

 

81PRCF7183

Chuyên đề tài chính doanh nghiệp

Proseminar in Corporate Finance

3

45

 

81VECA7253

Đầu tư mạo hiểm

Venture Capital

3

45

 

81ENRM7203

Quản trị rủi ro doanh nghiệp

Enterprise Risk Management

3

45

 

81MINS7223

Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems

3

45

 

81FIMA7163

Quản trị tài chính

Financial Management

3

45

 

 

Chọn 01 trong 02 học phần sau:

 

 

 

81ENFI7193

Tài chính khởi nghiệp

Entrepreneurial Finance

3

45

 

81MEAC7213

Mua bán và sáp nhập

Mergers and Acquisitions

3

45

 

Định hướng tài chính đầu tư

 

 

 

81INMA7133

Quản trị đổi mới sáng tạo

Innovation Management

3

45

 

81FUMA7243

Quản lý quỹ đầu tư

Fund Management

3

45

 

81VECA7253

Đầu tư mạo hiểm

Venture Capital

3

45

 

81INBA7303

Ngân hàng đầu tư

Investment Banking

3

45

 

81MINS7223

Hệ thống thông tin quản lý

Management Information Systems

3

45

 

81FIMA7163

Quản trị tài chính

Financial Management

3

45

 

 

Chọn 01 trong 02 học phần sau:

 

 

 

81ENFI7193

Tài chính khởi nghiệp

Entrepreneurial Finance

3

45

 

81PINV7233

Chuyên đề đầu tư

Proseminar in Investment

3

45

 

Định hướng ngân hàng

 

 

 

81INMA7133

Quản trị đổi mới sáng tạo

Innovation Management

3

45

 

81BAMA7273

Quản trị ngân hàng

Bank Management

3TC

45

 

81MAFS7283

Marketing dịch vụ tài chính

Marketing in Financial Services

3TC

45

 

81VECA7253

Đầu tư mạo hiểm

Venture Capital

3TC

45

 

81REBA7293

Ngân hàng bán lẻ

Retail Banking

3TC

45

 

81INBA7303

Ngân hàng đầu tư

Investment Banking

3TC

45

 

 

Chọn 01 trong 02 học phần sau:

 

 

 

81ENFI7193

Tài chính khởi nghiệp

Entrepreneurial Finance

3TC

45

 

81PFMI7313

Chuyên đề ngân hàng và các định chế tài chính phi ngân hàng

Proseminar in Financial Intermediaries

3TC

45

 

81INTE7326

Thực tập

6TC

 

 

81THES7339

Đề án tốt nghiệp

9TC

 

 

Tổng cộng

60TC

{/tab}


1. Giới thiệu chung Chương trình Đào tạo 

Tên chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Mỹ thuật ứng dụng

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 

Ngành đào tạo: Mỹ thuật ứng dụng 

Mã ngành: 8210410

Tên văn bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ Mỹ thuật ứng dụng (Master of Applied Art)

Bản mô tả Chương trình đào : link xem chi tiết

2. Chương trình đào tạo 

TT

Mã số HP

TÊN HỌC PHẦN

Tín chỉ

Lý thuyết

Thực hành

Ghi Chú

1.    KIẾN THỨC CHUNG

3

 

 

 

1

81PHIL6013

Triết học

Philosophy

3

3

0

2.    KIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH

 

 

 

2.1.  Các học phần bắt buộc (Compulsory modules)

42

 

 

 

2.1.1.    Kiến thức cơ sở ngành (Base courses)

27

 

 

 

Nhóm học phần bắt buộc (Group of compulsory modules)

15

 

 

 

2

81SRME7023

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Scientific research method

3

3

0

3

81EACU7033

Văn hóa dân tộc học nghệ thuật

Ethnology for artistic culture

3

3

0

4

81ARTS7043

Mỹ thuật học

Aesthetics

3

3

0

5

81SODE7053

Thiết kế cộng đồng

Social design

3

2

1

 

6

81UEDE7063

Thiết kế trải nghiệm người dùng

 User experience design

3

2

1

Nhóm học phần tự chọn (Group of elective courses)

12

 

 

 

7

81MSHA7073

Phương pháp nghiên cứu lịch sử Mỹ thuật

Methods of studying history of arts

3

2

1

8

81PSDE7083

 Tâm lý thiết kế

Psychology of design

3

2

1

9

81INME7093

Phương tiện truyền thông tích hợp

Integrated media

3

2

1

10

81INDE7103

Thiết kế sản phẩm tương tác

Interaction design

3

2

1

11

81TEMA7113

Công nghệ và chất liệu

Technology and materials

3

2

1

12

81DETH7123

Tư duy thiết kế

Design thinking

3

3

 

Hoàn thành bài báo thứ 01 đăng trên tạp chí khoa học (First article  published in scientific journal)

 

 

 

ISSN/ISBN

2.1.2.    Kiến thức chuyên ngành (Major required courses)

15

 

 

 

Nhóm học phần bắt buộc (Group of compulsory modules)

6

 

 

 

13

81CRME7132

Phương pháp luận sáng tạo

Creativity methodology

2

2

0

14

81TVCU7142

Lý thuyết văn hóa thị giác

Theory of visual culture

2

2

0

15

81PRTH7152

Cơ sở lý luận đề tài

 Premise of thesis

2

2

0

v Nhóm học phần tự chọn  (Group of elective courses)

9

 

 

 

16

81PRDE7163

Phát triển sản phẩm

Product development

3

2

1

17

81DAAN7173

Phân tích dữ liệu

Data analysis

3

2

1

18

81CODE7183

Thiết kế đương đại

Contemporay design

3

2

1

19

81SUDE7193

Thiết kế bền vững

Sustainable design

3

2

1

20

81SPDE7203

Workshop - Chuyên ngành thiết kế

Workshop - Specialized design

3

2

1

21

Hoàn thành bài báo thứ 02 đăng trên tạp chí

(Second article published in scientific journal))

 

 

 

ISSN/ISBN

2.1.3.    Nhóm điều khiện bắt buộc

(Group  of obligatory requirements )

 

 

Cấp độ

 

22

//

Chứng nhận trải nghiệm thực tiễn

Certificate of practical experience overseas

 

 

Đạt

 

23

//

Chứng nhận tham gia 2 hội thảo khoa học/ triển lãm quốc tế phù hợp với chuyên ngành

Certificates of participation in 2 scientific nferences/international exhibitions related to field of study

 

 

Đạt

 

24

81INTE7246

Thực tập tốt nghiệp

Internship

6

 

 

 

Luận văn thạc sĩ và đồ án tốt nghiệp (Master's thesis and Graduation project)

9

 

 

 

TỔNG CỘNG (Total)

60

 

 

 


2022

1. Giới thiệu chung Chương trình Đào tạo 

Tên chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh 

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 

Ngành đào tạo: Ngôn ngữ Anh 

Mã ngành: 8220201

Tên văn bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh (Master of Arts in English Language)

Bản mô tả Chương trình đào tạo: link xem chi tiết

Đề cương chi tiết Chương trình đào tạo: link xem chi tiết 

2. Mục tiêu Chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Ngôn Ngữ Anh của Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Văn Lang được thiết kế theo hai định hướng: Định hướng nghiên cứu và định hướng ứng dụng. Mục đích chung của chương trình nhằm giúp cho học viên sau đại học bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức ngành Ngôn Ngữ Anh; tăng cường kiến thức liên ngành; kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực khoa học Ngoại ngữ và kỹ năng vận dụng kiến thức được học vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ Anh. Ngoài ra, các học viên chọn định hướng theo nghiên cứu sẽ có năng lực nghiên cứu chuyên sâu và công bố các bài báo khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế.

3. Đối tượng tuyển sinh 

Văn bằng và điều kiện xét tuyển

Người dự tuyển (theo hình thức xét tuyển) vào học chương trình đào tạo thạc sĩ Ngôn ngữ Anh phải thỏa mãn các điều kiện của đối tượng đào tạo như sau:

+ Đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ Anh, hoặc ngành phù hợp/ chuyên ngành gần.

+ Đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học mà chương trình học chủ yếu bằng ngôn ngữ nước ngoài.

+ Các ngành phù hợp mà không thuộc khối ngành tiếng Anh (ngành phù hợp khác) như Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ tiếng Pháp, Ngôn ngữ tiếng Hàn, Ngôn ngữ tiếng Nhật, ngành Văn Hóa học… phải học bổ sung các môn chuyên ngành tiếng Anh, và có chứng chỉ IELTS 6.5 hoặc các chứng chỉ tương đương về tiếng Anh.

+ Thí sinh tốt nghiệp đại học thuộc ngành phù hợp, khi đăng ký học Chương trình thạc sĩ Ngành ngôn ngữ Anh, phải có xác nhận bổ sung kiến thức.

+ Nhà trường sẽ căn cứ vào các học phần trong bảng điểm của người có bằng tốt nghiệp đại học ngành phù hợp để yêu cầu người học đó bổ sung các môn học cần thiết khác.

+ Yêu cầu đối với học viên đăng ký học theo chương trình định hướng nghiên cứu: tốt nghiệp (Đại học) từ loại khá trở lên, hoặc có công bố khoa học liên quan đến ngành Ngôn ngữ Anh.

Danh mục ngành phù hợp

Ngành dự thi

Ngành đúng

Ngành phù hợp

Ngành Phù hợp khác (*)

Ngôn ngữ Anh

Ngôn ngữ Anh

Sư Phạm Anh

Văn Chương Anh

Văn Chương Mỹ

Văn Hoá Anh

Văn Hoá Mỹ

Ngôn ngữ Trung Quốc, Trung Quốc học

Ngôn ngữ tiếng Việt, Việt Nam Học

Ngôn ngữ tiếng Pháp,

Ngôn ngữ tiếng Hàn,

Ngôn ngữ tiếng Nhật,

Văn Hóa học

Châu Á học

Đông Phương học

(*) Các ngành phù hợp không được liệt kê trong bảng này sẽ được Khoa ngoại ngữ (chuyên môn) xét duyệt từng trường hợp.

Các ngành phù hợp với ngành Ngôn ngữ Anh, học các môn bổ sung như sau:

Ngành dự thi

Ngành phù hợp

Học phần bổ sung kiến thức ngành gần (*)

Học phần bổ sung kiến thức ngành Phù hợp khác (*)

Ngôn ngữ Anh

Sư Phạm Anh

Văn Chương Anh

Văn Chương Mỹ

Văn Hoá Anh

Văn Hoá Mỹ

1. Hình thái học & Cú pháp học.

2. Ngữ âm & Âm vị học

3. Ngữ nghĩa học

1. Hình thái học & Cú pháp học

2. Ngữ âm & Âm vị học

3. Ngữ nghĩa học

4. Lý thuyết về Phương pháp Dịch thuật 

5. Phương pháp giảng dạy tiếng Anh

6. Kỹ năng Viết học thuật

(*) Các học phần đã học ở bậc đại học có thời lượng tương đương, sẽ không phải học bổ sung kiến thức. 

4. Chương trình đào tạo 

Chương trình Đào tạo theo định hướng nghiên cứu:

MÃ HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG TÍN CHỈ

TỔNG SỐ TC

LÝ THUYẾT

TN/ TH/ TL

PHẦN A: KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

4

2

2

 81PHIL6014

Philosophy (Triết học)

4

2

2

PHẦN B: KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH

44

28

16

KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

22

14

8

Các học phần bắt buộc

13

8

5

81REWR5013

Research Writing (Viết nghiên cứu)

3

2

1

81GRME5254

Seminar on Quantitative and Qualitative Research (Chuyên đề về PP nghiên cứu định tính và định lượng)

4

2

2

81SLAC6223

Seminar on Second Language Acquisition (Chuyên đề về Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai)

3

2

1

81IALI6043

Introduction to Applied Linguistics (Dẫn luận Ngôn ngữ học ứng dụng)

3

2

1

Các học phần tự chọn (Chọn 03/06 học phần)

9

6

3

81WENG6053

World Englishes (Tiếng Anh toàn cầu)

3

2

1

81SOLI7143

Socio-Linguistics (Ngôn ngữ học xã hội)

3

2

1

81CCCO6073

Cross-cultural communication (Giao tiếp giao văn hoá)

3

2

1

81COLI5083

Contrastive Linguistics (Ngôn ngữ học đối chiếu)

3

2

1

81TILT7203

Trends and Issues in English Language Studies (Định hướng mới trong ngành Ngôn ngữ Anh)

3

2

1

81IFLT6093

IT in Foreign Language Teaching (Công nghệ thông tin trong giảng dạy ngoại ngữ)

3

2

1

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

22

14

8

Các học phần bắt buộc

13

8

5

81AMTL5234

Seminar on Advanced Methods of Teaching Language (Chuyên đề về PP Giảng dạy Ngôn ngữ nâng cao)

4

2

2

81DIAN7243

Seminar on Discourse Analysis (Chuyên đề về Phân tích diễn ngôn)

3

2

1

81COLI6063

Cognitive Linguistics (Ngôn ngữ học tri nhận)

3

2

1

81LTEV5123

Language Testing and Evaluation (Kiểm tra và Đánh giá ngôn ngữ)

3

2

1

81SDMD7133

Syllabus design and Material Development (Thiết kế nội dung môn học và phát triển tài liệu)

3

2

1

Các học phần tự chọn (Chọn 03/06 học phần)

9

6

3

81TEPR7213

Teaching Practicum

(Giảng dạy thực tế)

3

0

3

81STLI7153

Structuralism in Linguistics (Cấu trúc ngôn ngữ)

3

2

1

81PRAG7163

Pragmatics (Ngữ dụng học)

3

2

1

81EFSP7173

English for Specific Purposes (Tiếng Anh chuyên ngành)

3

2

1

81ATRT5183

Advanced Translation Theories (Lý thuyết dịch Nâng cao)

3

2

1

81PLTE7193

Practice of Language Teaching (Thực hành giảng dạy ngôn ngữ)

3

2

1

PHẦN C: Thesis (Luận văn Thạc sĩ)

12

0

12

TỔNG CỘNG SỐ TÍN CHỈ TÍCH LŨY

60

30

30

 

Chương trình Đào tạo theo định hướng ứng dụng:

MÃ HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG TÍN CHỈ

TỔNG SỐ TC

LÝ THUYẾT

TN/ TH/ TL

PHẦN A: KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

4

2

2

 81PHIL6014

Philosophy (Triết học)

4

2

2

PHẦN B: KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH

47

26

21

KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

22

14

8

Các học phần bắt buộc

13

8

5

81REWR5013

Research Writing (Viết nghiên cứu)

3

2

1

81GRME5024

Graduate Research and Methodology (Phương pháp NCKH nâng cao)

4

2

2

81SLAC6033

Second Language Acquisition (Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai)

3

2

1

81IALI6043

Introduction to Applied Linguistics (Dẫn luận Ngôn ngữ học ứng dụng)

3

2

1

Các học phần tự chọn (Chọn 03/05 học phần)

9

6

3

81WENG6053

World Englishes (Tiếng Anh toàn cầu)

3

2

1

81TILT7203

Trends and Issues in English Language Studies (Định hướng mới trong ngành Ngôn ngữ Anh)

3

2

1

81CCCO6073

Cross-cultural communication (Giao tiếp giao văn hoá)

3

2

1

81COLI5083

Contrastive Linguistics (Ngôn ngữ học đối chiếu)

3

2

1

81IFLT6093

IT in Foreign Language Teaching (Công nghệ thông tin trong giảng dạy ngoại ngữ)

3

2

1

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

25

12

13

Các học phần bắt buộc

19

8

11

81AMTL5104

Advanced Methods of Teaching Language (PP Giảng dạy Ngôn ngữ nâng cao)

4

2

2

81DIAN7113

Discourse Analysis (Phân tích diễn ngôn)

3

2

1

81COLI6063

Cognitive Linguistics (Ngôn ngữ học tri nhận)

3

2

1

81SDMD7133

Syllabus design and Material Development (Thiết kế nội dung môn học và phát triển tài liệu)

3

2

1

81TEPR7213

Teaching Practicum

(Giảng dạy thực tế)

3

0

3

81PLTE7193

Practice of Language Teaching (Thực hành giảng dạy ngôn ngữ)

3

0

3

Các học phần tự chọn (Chọn 02/06 học phần)

6

4

2

81SOLI7143

Socio-Linguistics (Ngôn ngữ học xã hội)

3

2

1

81STLI7153

Structuralism in Linguistics (Cấu trúc ngôn ngữ)

3

2

1

81PRAG7163

Pragmatics (Ngữ dụng học)

3

2

1

81EFSP7173

English for Specific Purposes (Tiếng Anh chuyên ngành)

3

2

1

81ATRT5183

Advanced Translation Theories (Lý thuyết dịch Nâng cao)

3

2

1

81LTEV5123

Language Testing and Evaluation (Kiểm tra và đánh giá ngôn ngữ)

3

2

1

PHẦN C: GRADUATION PROJECT (ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP)

9

0

9

TỔNG CỘNG SỐ TÍN CHỈ TÍCH LŨY

60

28

32

2023

Tên chương trình: Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh

Trình độ: Thạc sĩ

Ngành đào tạo: NGÔN NGỮ ANH

Mã ngành: 8220201

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

Tên văn bằng tốt nghiệp tiếng Việt: Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh

Tên văn bằng tốt nghiệp tiếng Anh: Master of Arts in English Language

1. Mục tiêu đào tạo Chương trình 

1.1. Triết lý giáo dục và chiến lược giảng dạy:  

Thông qua học tập trải nghiệm, đào tạo con người có khả năng tự học, tự nghiên cứu, có đạo đức, có sức ảnh hưởng và đóng góp tích cực cho sự phát triển cá nhân và cộng đồng.

1.2. Mục tiêu chung

Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Ngôn Ngữ Anh của Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Văn Lang được thiết kế theo hai định hướng: Định hướng nghiên cứu và định hướng ứng dụng (TT 17/2021/TT-BGDĐT). Mục đích chung của chương trình nhằm giúp cho học viên sau đại học bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức ngành Ngôn Ngữ Anh; tăng cường kiến thức liên ngành; kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực khoa học Ngoại ngữ và kỹ năng vận dụng kiến thức được học vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ Anh. Ngoài ra, các học viên chọn định hướng theo nghiên cứu sẽ có năng lực nghiên cứu chuyên sâu và công bố các bài báo khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế.

2. Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Anh gồm có hai định hướng: Nghiên cứu và ứng dụng

3. Bảng mục tiêu cụ thể định hướng Nghiên cứu

Kiến thức

PO1: Đào tạo học viên Sau đại học những kiến thức chuyên sâu về Ngôn ngữ Anh ứng dụng để có khả năng nghiên cứu và phục vụ công tác giảng dạy.

Kỹ năng

PO2: Đào tạo học viên Sau đại học phát triển hiệu quả kỹ năng tư duy, phản biện, sáng tạo trong ngành Ngôn ngữ Anh để có thể áp dụng vào hoạt động ứng dụng, nghiên cứu và truyền đạt trí thức.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

PO3: Đào tạo học viên biết chủ động thích nghi, chịu trách nhiệm trong quản lý và dẫn dắt các hoạt động cải tiến chuyên môn trong ngành Ngôn ngữ Anh.

4. Bảng chuẩn đầu ra định hướng Nghiên cứu

Nội dung Chuẩn đầu ra CTĐT (PLOs)

Nội dung Chỉ số đánh giá (PIs)

Kiến thức

PLO 1: Áp dụng kiến thức chuyên ngành và liên ngành về Ngôn ngữ ứng dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu Ngôn ngữ Anh và công tác giảng dạy.

PI 1.1: Áp dụng kiến thức các lý thuyết về ngôn ngữ Anh ứng dụng, các phương pháp nghiên cứu khoa học phục vụ cho các vấn đề chuyên môn của ngành ngôn ngữ Anh.

PI 1.2: Đánh giá các kiến thức về Ngôn ngữ Anh, ứng dụng hiệu quả kiến thức liên ngành vào quản lý và giảng dạy tiếng Anh.

Kỹ năng

PLO 2: Phát triển một cách hiệu quả tư duy phản biện, sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề vào các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và truyền đạt tri thức trong lĩnh vực Ngôn ngữ Anh. 

PI 2.1: Thành thạo việc phân tích ngôn ngữ, thông qua các phần mềm, ứng dụng CNTT hiện đại, thiết kế việc đánh giá ngôn ngữ để tìm ra các vấn đề tồn tại và đưa ra các giải pháp mới từ kết quả nghiên cứu để áp dụng vào lĩnh vực chuyên môn.

PI 2.2: Đánh giá và áp dụng các phương pháp mới trong việc phát triển kỹ năng giảng dạy ngành ngôn ngữ Anh.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

PLO 3: Nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng và hướng dẫn người khác phát triển kỹ năng về ngôn ngữ Anh.

PI 3.1: Phát triển năng lực nghiên cứu các vấn đề liên quan đến Ngôn ngữ ứng dụng để cải tiến chuyên môn của ngành ngôn ngữ Anh; đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn.

PI 3.2: Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong công tác giảng dạy.

PI 3.3: Quản lý, tổ chức, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ngành Ngôn ngữ Anh.

5. Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có thể:

  • Có khả năng học tập nâng cao năng lực chuyên môn trình độ, học tiếp tục các chương trình tiến sĩ trong và ngoài nước;
  • Có khả năng giảng dạy tiếng Anh tại các trường Đại học, Cao Đẳng, Trung học phổ thông, Trung học cơ sở và tại các Trung tâm Ngoại ngữ;
  • Đảm nhận các vị trí Biên phiên dịch tại các công ty dịch thuật;
  • Tham gia nghiên cứu và giảng dạy tại các viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục và đào tạo;
  • Quản lý các Trung tâm Ngoại ngữ và quản lý chuyên môn, chất lượng đào tạo;
  • Xây dựng và phát triển Chương trình đào tạo, đánh giá năng lực Ngoại ngữ tại các Trung tâm Ngoại ngữ.

Thời gian đào tạo: 18-24 tháng

6. Đối tượng tuyển sinh 

6.1. Văn bằng và điều kiện xét tuyển

Người dự tuyển (theo hình thức xét tuyển) vào học chương trình đào tạo thạc sĩ Ngôn ngữ Anh phải thỏa mãn các điều kiện của đối tượng đào tạo như sau:

  • Đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ Anh, hoặc ngành phù hợp/ chuyên ngành gần.
  • Đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học mà chương trình học chủ yếu bằng ngôn ngữ nước ngoài.
  • Các ngành phù hợp mà không thuộc khối ngành tiếng Anh (ngành phù hợp khác) như Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ tiếng Pháp, Ngôn ngữ tiếng Hàn, Ngôn ngữ tiếng Nhật, ngành Văn Hóa học… phải học bổ sung các môn chuyên ngành tiếng Anh, và có chứng chỉ IELTS 6.5 hoặc các chứng chỉ tương đương về tiếng Anh.
  • Ứng viên tốt nghiệp đại học thuộc ngành phù hợp, khi đăng ký học Chương trình thạc sĩ Ngành ngôn ngữ Anh, phải có xác nhận bổ sung kiến thức.
  • Nhà trường sẽ căn cứ vào các học phần trong bảng điểm của người có bằng tốt nghiệp đại học ngành phù hợp để yêu cầu người học đó bổ sung các môn học cần thiết khác.
  • Yêu cầu đối với học viên đăng ký học theo chương trình định hướng nghiên cứu: tốt nghiệp (Đại học) từ loại khá trở lên, hoặc có công bố khoa học liên quan đến ngành Ngôn ngữ Anh.

6.2. Bảng danh mục các ngành phù hợp

Ngành xét tuyển

Ngành đúng

Ngành phù hợp

Ngành Phù hợp khác (*)

Mã ngành

Ngành

Mã ngành

Ngành

Ngôn ngữ Anh

Ngôn ngữ Anh

7140231

Sư phạm Tiếng Anh

7140217

Sư phạm Ngữ văn

(TN CT Nước Ngoài)

Văn Chương Anh

7140114

Quản lý giáo dục

(TN CT Nước Ngoài)

Văn Chương Mỹ

7140101

Giáo dục học

(TN CT Nước Ngoài)

Văn Hoá Anh

71402

Đào tạo giáo viên

 

 

 

 

7220203

Ngôn ngữ Pháp

 

 

 

 

7220204

Ngôn ngữ Trung Quốc

 

 

 

 

7220209

Ngôn ngữ Nhật

 

 

 

 

7220210

Ngôn ngữ Hàn Quốc

 

 

 

 

7229020

Ngôn ngữ học

 

 

 

 

7310401

Tâm lý học

 

 

 

 

7310403

Tâm lý học giáo dục

(*) Các ngành phù hợp khác là các ngành ngôn ngữ, văn hóa… nhưng không liên quan đến tiếng Anh.

(*) Các ngành không được liệt kê trong bảng này sẽ được Khoa ngoại ngữ (chuyên môn) xét duyệt từng trường hợp dựa trên kết quả học tập ở bậc Đại học.

6.3. Bảng các ngành phù hợp với ngành Ngôn ngữ Anh, học các môn bổ sung như sau

Ngành dự thi

Học phần bổ sung kiến thức

ngành phù hợp

Học phần bổ sung kiến thức

ngành phù hợp khác

Ngôn ngữ Anh

1. Hình thái học & Cú pháp học (3TC)

2. Ngữ âm & Âm vị học (3TC)  

3. Ngữ nghĩa học (3TC)

1. Hình thái học & Cú pháp học (3TC)

2. Ngữ âm & Âm vị học (3TC)

3. Ngữ nghĩa học (3TC)

4. Lý thuyết Dịch (3TC)

5. Phương pháp giảng dạy tiếng Anh (3TC)

6. Kỹ năng Viết học thuật (3TC)

(*) Ghi chú: Các học phần đã học ở bậc đại học có thời lượng tương đương, sẽ không phải học bổ sung kiến thức, tùy theo kết quả học tập ở bậc đại học.

7. Chương trình Đào tạo theo định hướng Nghiên cứu

STT

MÃ HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG TÍN CHỈ

TỔNG SỐ

LÝ THUYẾT

TN/ TH/ TL

 

PHẦN A: KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

4

 

 

1

 81PHIL6014

Philosophy

(Triết học)

4

2

2

 

PHẦN B: KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH

44

 

 

 

KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

19

 

 

 

Các học phần bắt buộc

13

 

 

2

81REWR5013

Research Writing

(Viết nghiên cứu)

3

2

1

3

81GRME5254

Seminar on Quantitative and Qualitative Research

(Chuyên về Nghiên cứu định lương và định tính)

4

2

2

4

81SLAC6223

Seminar on Second Language Acquisition

(Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai)

3

2

1

5

81IALI6043

Introduction to Applied Linguistics

(Dẫn luận Ngôn ngữ học ứng dụng)

3

2

1

 

Các học phần tự chọn (Chọn 02/04 học phần)

6

 

 

6

81WENG6053

World Englishes

(Tiếng Anh toàn cầu)

3

3

0

7

81CCCO6073

Cross-cultural communication (Giao tiếp giao văn hoá)

3

3

0

8

81COLI5083

Contrastive Linguistics

(Ngôn ngữ học đối chiếu)

3

3

0

9

81COMP5283

Computational Linguistics

(Ngôn ngữ Máy tính)

3

2

1

 

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

25

 

 

 

Các học phần bắt buộc

19

 

 

10

81AMTL5234

Seminar on Advanced Methods of Teaching Language

(Phương pháp Giảng dạy Ngôn ngữ nâng cao)

4

2

2

11

81DIAN7243

Seminar on Discourse Analysis

(Phân tích diễn ngôn)

3

2

1

12

81COLI6063

Cognitive Linguistics

(Ngôn ngữ học tri nhận)

3

2

1

13

81SDMD7133

Syllabus design and Material Development

(Thiết kế nội dung môn học và phát triển tài liệu)

3

2

1

13

81PLTE7193

Practice of Language Teaching

(Thực hành giảng dạy ngôn ngữ)

3

0

3

 

Các học phần tự chọn (Chọn 03/07 học phần)

9

 

 

14

81SOLI7143

Socio-Linguistics

(Ngôn ngữ học xã hội)

3

2

1

15

81STLI7153

Structuralism in Linguistics

(Cấu trúc ngôn ngữ)

3

2

1

16

81PRAG7163

Pragmatics

(Ngữ dụng học)

3

2

1

17

81EFSP7173

English for Specific Purposes (Tiếng Anh chuyên ngành)

3

2

1

18

81ATRT5183

Advanced Translation Theories

(Lý thuyết dịch)

3

2

1

19

81LTEV5123

Language Testing and Evaluation

(Kiểm tra và đánh giá ngôn ngữ)

3

2

1

20

81TEPR7213

Teaching Practicum

(Thực tập tại Doanh nghiệp)

3

0

3

 

PHẦN C: TỐT NGHIỆP

12

 

 

21

81THES2612

Thesis

(Luận văn tốt nghiệp)

12

0

12

 

TỔNG CỘNG SỐ TÍN CHỈ TÍCH LŨY

60

 

 

8. Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng

STT

MÃ HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG TÍN CHỈ

TỔNG SỐ

LÝ THUYẾT

TN/ TH/ TL

 

PHẦN A: KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

4

 

 

1

81PHIL6014

Philosophy

(Triết học)

4

2

2

 

PHẦN B: KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH

47

 

 

 

KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

19

 

 

 

Các học phần bắt buộc

13

 

 

2

81REWR5013

Research Writing

(Viết nghiên cứu)

3

2

1

3

81GRME5024

Graduate Research and Methodology

(Phương pháp Nghiên cứu khoa học nâng cao)

4

2

2

4

81SLAC6033

Second Language Acquisition

(Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai)

3

2

1

5

81IALI6043

Introduction to Applied Linguistics (Dẫn luận Ngôn ngữ học ứng dụng)

3

2

1

 

Các học phần tự chọn (Chọn 02/04 học phần)

6

 

 

6

81WENG6053

World Englishes

(Tiếng Anh toàn cầu)

3

2

1

7

81CCCO6073

Cross-cultural communication

(Giao tiếp giao văn hoá)

3

2

1

8

81COLI5083

Contrastive Linguistics

(Ngôn ngữ học đối chiếu)

3

2

1

9

81COMP5283

Computational Linguistics

(Ngôn ngữ Máy tính)

3

2

1

 

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

28

 

 

 

Các học phần bắt buộc

22

 

 

10

81AMTL5104

Advanced Methods of Teaching Language

(Phương pháp Giảng dạy Ngôn ngữ nâng cao)

4

2

2

11

81DIAN7113

Discourse Analysis 

(Phân tích diễn ngôn)

3

2

1

12

81COLI6063

Cognitive Linguistics 

(Ngôn ngữ học tri nhận)

3

2

1

13

81SDMD7133

Syllabus design and  Material Development

(Thiết kế nội dung môn học và phát triển tài liệu)

3

2

1

14

81TEPR7213

Teaching Practicum

(Thực tập tại doanh nghiệp)

6

0

6

15

81PLTE7193

Practice of Language Teaching

(Thực hành giảng dạy ngôn ngữ)

3

0

3

 

Các học phần tự chọn (Chọn 02/06 học phần)

6

 

 

16

81SOLI7143

Socio-Linguistics

(Ngôn ngữ học xã hội)

3

2

1

17

81STLI7153

Structuralism in Linguistics

(Cấu trúc ngôn ngữ)

3

2

1

18

81PRAG7163

Pragmatics

(Ngữ dụng học)

3

2

1

19

81EFSP7173

English for Specific Purposes

(Tiếng Anh chuyên ngành)

3

2

1

20

81ATRT5183

Advanced Translation Theories

(Lý thuyết dịch)

3

2

1

21

81LTEV5123

Language Testing and Evaluation (Kiểm tra và đánh giá ngôn ngữ)

3

2

1

 

PHẦN C: TỐT NGHIỆP

9

 

 

22

81GPRO7279

Graduation Project

(Đề án tốt nghiệp)

9

0

9

 

TỔNG CỘNG SỐ TÍN CHỈ TÍCH LŨY

60

 

 

2024

Tên chương trình: Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh

Trình độ: Thạc sĩ

Ngành đào tạo: NGÔN NGỮ ANH

Mã ngành: 8220201

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

Tên văn bằng tốt nghiệp tiếng Việt: Thạc sĩ Ngôn ngữ Anh

Tên văn bằng tốt nghiệp tiếng Anh: Master of Arts in English Language

1. Mục tiêu đào tạo Chương trình 

1.1. Triết lý giáo dục và chiến lược giảng dạy:  

Thông qua học tập trải nghiệm, đào tạo con người có khả năng tự học, tự nghiên cứu, có đạo đức, có sức ảnh hưởng và đóng góp tích cực cho sự phát triển cá nhân và cộng đồng.

1.2. Mục tiêu chung

Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Ngôn Ngữ Anh của Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Văn Lang được thiết kế theo hai định hướng: Định hướng nghiên cứu và định hướng ứng dụng (TT 17/2021/TT-BGDĐT). Mục đích chung của chương trình nhằm giúp cho học viên sau đại học bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức ngành Ngôn Ngữ Anh; tăng cường kiến thức liên ngành; kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực khoa học Ngoại ngữ và kỹ năng vận dụng kiến thức được học vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ Anh. Ngoài ra, các học viên chọn định hướng theo nghiên cứu sẽ có năng lực nghiên cứu chuyên sâu và công bố các bài báo khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế.

2. Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Anh gồm có hai định hướng: Nghiên cứu và ứng dụng

3. Bảng mục tiêu cụ thể định hướng Nghiên cứu

Kiến thức

PO1: Đào tạo học viên Sau đại học những kiến thức chuyên sâu về Ngôn ngữ Anh ứng dụng để có khả năng nghiên cứu và phục vụ công tác giảng dạy.

Kỹ năng

PO2: Đào tạo học viên Sau đại học phát triển hiệu quả kỹ năng tư duy, phản biện, sáng tạo trong ngành Ngôn ngữ Anh để có thể áp dụng vào hoạt động ứng dụng, nghiên cứu và truyền đạt trí thức.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

PO3: Đào tạo học viên biết chủ động thích nghi, chịu trách nhiệm trong quản lý và dẫn dắt các hoạt động cải tiến chuyên môn trong ngành Ngôn ngữ Anh.

4. Bảng chuẩn đầu ra định hướng Nghiên cứu

Nội dung Chuẩn đầu ra CTĐT (PLOs)

Nội dung Chỉ số đánh giá (PIs)

Kiến thức

PLO 1: Áp dụng kiến thức chuyên ngành và liên ngành về Ngôn ngữ ứng dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu Ngôn ngữ Anh và công tác giảng dạy.

PI 1.1: Áp dụng kiến thức các lý thuyết về ngôn ngữ Anh ứng dụng, các phương pháp nghiên cứu khoa học phục vụ cho các vấn đề chuyên môn của ngành ngôn ngữ Anh.

PI 1.2: Đánh giá các kiến thức về Ngôn ngữ Anh, ứng dụng hiệu quả kiến thức liên ngành vào quản lý và giảng dạy tiếng Anh.

Kỹ năng

PLO 2: Phát triển một cách hiệu quả tư duy phản biện, sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề vào các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và truyền đạt tri thức trong lĩnh vực Ngôn ngữ Anh. 

PI 2.1: Thành thạo việc phân tích ngôn ngữ, thông qua các phần mềm, ứng dụng CNTT hiện đại, thiết kế việc đánh giá ngôn ngữ để tìm ra các vấn đề tồn tại và đưa ra các giải pháp mới từ kết quả nghiên cứu để áp dụng vào lĩnh vực chuyên môn.

PI 2.2: Đánh giá và áp dụng các phương pháp mới trong việc phát triển kỹ năng giảng dạy ngành ngôn ngữ Anh.

Năng lực tự chủ và trách nhiệm

PLO 3: Nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến quan trọng và hướng dẫn người khác phát triển kỹ năng về ngôn ngữ Anh.

PI 3.1: Phát triển năng lực nghiên cứu các vấn đề liên quan đến Ngôn ngữ ứng dụng để cải tiến chuyên môn của ngành ngôn ngữ Anh; đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn.

PI 3.2: Thích nghi, tự định hướng và hướng dẫn người khác trong công tác giảng dạy.

PI 3.3: Quản lý, tổ chức, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn ngành Ngôn ngữ Anh.

5. Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Hoàn thành chương trình đào tạo, học viên có thể:

  • Có khả năng học tập nâng cao năng lực chuyên môn trình độ, học tiếp tục các chương trình tiến sĩ trong và ngoài nước;
  • Có khả năng giảng dạy tiếng Anh tại các trường Đại học, Cao Đẳng, Trung học phổ thông, Trung học cơ sở và tại các Trung tâm Ngoại ngữ;
  • Đảm nhận các vị trí Biên phiên dịch tại các công ty dịch thuật;
  • Tham gia nghiên cứu và giảng dạy tại các viện nghiên cứu, cơ sở giáo dục và đào tạo;
  • Quản lý các Trung tâm Ngoại ngữ và quản lý chuyên môn, chất lượng đào tạo;
  • Xây dựng và phát triển Chương trình đào tạo, đánh giá năng lực Ngoại ngữ tại các Trung tâm Ngoại ngữ.

Thời gian đào tạo: 18-24 tháng

6. Đối tượng tuyển sinh 

6.1. Văn bằng và điều kiện xét tuyển

Người dự tuyển (theo hình thức xét tuyển) vào học chương trình đào tạo thạc sĩ Ngôn ngữ Anh phải thỏa mãn các điều kiện của đối tượng đào tạo như sau:

  • Đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học ngành Ngôn ngữ Anh, hoặc ngành phù hợp/ chuyên ngành gần.
  • Đã tốt nghiệp trình độ đại học trở lên hoặc đã đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học mà chương trình học chủ yếu bằng ngôn ngữ nước ngoài.
  • Các ngành phù hợp mà không thuộc khối ngành tiếng Anh (ngành phù hợp khác) như Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ tiếng Pháp, Ngôn ngữ tiếng Hàn, Ngôn ngữ tiếng Nhật, ngành Văn Hóa học… phải học bổ sung các môn chuyên ngành tiếng Anh, và có chứng chỉ IELTS 6.5 hoặc các chứng chỉ tương đương về tiếng Anh.
  • Ứng viên tốt nghiệp đại học thuộc ngành phù hợp, khi đăng ký học Chương trình thạc sĩ Ngành ngôn ngữ Anh, phải có xác nhận bổ sung kiến thức.
  • Nhà trường sẽ căn cứ vào các học phần trong bảng điểm của người có bằng tốt nghiệp đại học ngành phù hợp để yêu cầu người học đó bổ sung các môn học cần thiết khác.
  • Yêu cầu đối với học viên đăng ký học theo chương trình định hướng nghiên cứu: tốt nghiệp (Đại học) từ loại khá trở lên, hoặc có công bố khoa học liên quan đến ngành Ngôn ngữ Anh.

6.2. Bảng danh mục các ngành phù hợp

Ngành xét tuyển

Ngành đúng

Ngành phù hợp

Ngành Phù hợp khác (*)

Mã ngành

Ngành

Mã ngành

Ngành

Ngôn ngữ Anh

Ngôn ngữ Anh

7140231

Sư phạm Tiếng Anh

7140217

Sư phạm Ngữ văn

(TN CT Nước Ngoài)

Văn Chương Anh

7140114

Quản lý giáo dục

(TN CT Nước Ngoài)

Văn Chương Mỹ

7140101

Giáo dục học

(TN CT Nước Ngoài)

Văn Hoá Anh

71402

Đào tạo giáo viên

 

 

 

 

7220203

Ngôn ngữ Pháp

 

 

 

 

7220204

Ngôn ngữ Trung Quốc

 

 

 

 

7220209

Ngôn ngữ Nhật

 

 

 

 

7220210

Ngôn ngữ Hàn Quốc

 

 

 

 

7229020

Ngôn ngữ học

 

 

 

 

7310401

Tâm lý học

 

 

 

 

7310403

Tâm lý học giáo dục

(*) Các ngành phù hợp khác là các ngành ngôn ngữ, văn hóa… nhưng không liên quan đến tiếng Anh.

(*) Các ngành không được liệt kê trong bảng này sẽ được Khoa ngoại ngữ (chuyên môn) xét duyệt từng trường hợp dựa trên kết quả học tập ở bậc Đại học.

6.3. Bảng các ngành phù hợp với ngành Ngôn ngữ Anh, học các môn bổ sung như sau

Ngành dự thi

Học phần bổ sung kiến thức

ngành phù hợp

Học phần bổ sung kiến thức

ngành phù hợp khác

Ngôn ngữ Anh

1. Hình thái học & Cú pháp học (3TC)

2. Ngữ âm & Âm vị học (3TC)  

3. Ngữ nghĩa học (3TC)

1. Hình thái học & Cú pháp học (3TC)

2. Ngữ âm & Âm vị học (3TC)

3. Ngữ nghĩa học (3TC)

4. Lý thuyết Dịch (3TC)

5. Phương pháp giảng dạy tiếng Anh (3TC)

6. Kỹ năng Viết học thuật (3TC)

(*) Ghi chú: Các học phần đã học ở bậc đại học có thời lượng tương đương, sẽ không phải học bổ sung kiến thức, tùy theo kết quả học tập ở bậc đại học.

7. Chương trình Đào tạo theo định hướng Nghiên cứu

TT

MÃ HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG TÍN CHỈ

TỔNG SỐ

LÝ THUYẾT

TN/ TH/ TL

PHẦN A: KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

12

6

6

1

81PHIL6014

Philosophy

(Triết học)

4

2

2

2

81REWR5014

Research Writing

(Viết nghiên cứu)

4

2

2

3

81GRME5254

Seminar on Quantitative and Qualitative Research

(Chuyên đề về Nghiên cứu định lượng và định tính)

4

2

2

PHẦN B: KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH

36

I

KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

12

Các học phần bắt buộc

6

4

81SLAC6223

Seminar on Second Language Acquisition

(Chuyên đề về Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai)

3

2

1

5

81IALI6043

Introduction to Applied Linguistics

(Dẫn luận Ngôn ngữ học ứng dụng)

3

2

1

Các học phần tự chọn (Chọn 02/05 học phần)

6

6

81WENG6053

World Englishes

(Tiếng Anh toàn cầu)

3

3

0

7

81CCCO6073

Cross-cultural communication

(Giao tiếp giao văn hoá)

3

3

0

8

81COLI5083

Contrastive Linguistics

(Ngôn ngữ học đối chiếu)

3

3

0

9

81COMP5283

Computational Linguistics

(Ngôn ngữ học Máy tính)

3

3

0

10

 81IFLT6093

IT in Foreign Language Teaching

(CNTT trong Giảng dạy Ngoại ngữ)

3

2

1

II

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

24

Các học phần bắt buộc

18

11

81AMTL5233

Seminar on Advanced Methods of Teaching Language

(Chuyên đề về Phương pháp Giảng dạy Ngôn ngữ nâng cao)

3

2

1

12

81DIAN7243

Seminar on Discourse Analysis

(Chuyên đề về Phân tích diễn ngôn)

3

2

1

13

81COLI6063

Cognitive Linguistics

(Ngôn ngữ học tri nhận)

3

2

1

14

81CDEV7293

Curriculum Development

(Phát triển Chương trình giảng dạy)

3

2

1

15

81PLTE7193

Practice of Language Teaching

(Thực hành giảng dạy ngôn ngữ)

3

0

3

16

81TEPR7213

Teaching Practicum

(Thực tập tại Doanh nghiệp)

3

0

3

Các học phần tự chọn (Chọn 02/06 học phần)

6

17

81SOLI7143

Socio-Linguistics

(Ngôn ngữ học xã hội)

3

2

1

18

81STLI7153

Structuralism in Linguistics

(Cấu trúc ngôn ngữ)

3

2

1

19

81PRAG7163

Pragmatics (Ngữ dụng học)

3

2

1

20

81EFSP7173

English for Specific Purposes

(Tiếng Anh chuyên ngành)

3

2

1

21

81ATRT5183

Advanced Translation Theories

(Lý thuyết dịch)

3

2

1

22

81LTEV5123

Language Testing and Evaluation

(Kiểm tra và đánh giá ngôn ngữ)

3

2

1

23

PHẦN C: Thesis (Luận văn tốt nghiệp)

12

0

12

TỔNG CỘNG SỐ TÍN CHỈ TÍCH LŨY

60

8. Chương trình đào tạo định hướng ứng dụng

TT

MÃ HỌC PHẦN

TÊN HỌC PHẦN

KHỐI LƯỢNG TÍN CHỈ

TỔNG SỐ

LÝ THUYẾT

TN/ TH/ TL

PHẦN A: KHỐI KIẾN THỨC CHUNG

12

6

6

1

81PHIL6014

Philosophy

(Triết học)

4

2

2

2

81REWR5014

Research Writing

(Viết nghiên cứu)

4

2

2

3

81GRME5024

Graduate Research and Methodology (Phương pháp NCKH nâng cao)

4

2

2

PHẦN B: KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH

39

KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH

12

Các học phần bắt buộc

6

4

81SLAC6033

Second Language Acquisition

(Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai)

3

2

1

5

81IALI6043

Introduction to Applied Linguistics

(Dẫn luận Ngôn ngữ học ứng dụng)

3

2

1

Các học phần tự chọn (Chọn 02/05 học phần)

6

6

81WENG6053

World Englishes

(Tiếng Anh toàn cầu)

3

3

0

7

81CCCO6073

Cross-cultural communication

(Giao tiếp giao văn hoá)

3

3

0

8

81COLI5083

Contrastive Linguistics

(Ngôn ngữ học đối chiếu)

3

3

0

9

81COMP5283

Computational Linguistics

(Ngôn ngữ học máy tính)

3

3

0

10

81IFLT6093

IT in Foreign Language Teaching

(CNTT trong Giảng dạy tiếng Anh)

3

2

1

KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

27

Các học phần bắt buộc

21

11

81AMTL5103

Advanced Methods of Teaching Language

(PP Giảng dạy Ngôn ngữ nâng cao)

3

2

1

12

81DIAN7113

Discourse Analysis

(Phân tích diễn ngôn)

3

2

1

13

81COLI6063

Cognitive Linguistics

(Ngôn ngữ học tri nhận)

3

2

1

14

81CDEV7293

Curriculum Development

(Phát triển Chương trình giảng dạy)

3

2

1

15

81PLTE7193

Practice of Language Teaching

(Thực hành giảng dạy ngôn ngữ)

3

0

3

16

81TEPR7306

Teaching Practicum

(Thực tập tại Doanh nghiệp)

6

0

6

Các học phần tự chọn (Chọn 02/06 học phần)

6

17

81SOLI7143

Socio-Linguistics

(Ngôn ngữ học xã hội)

3

2

1

18

81STLI7153

Structuralism in Linguistics

(Cấu trúc ngôn ngữ)

3

2

1

19

81PRAG7163

Pragmatics

(Ngữ dụng học)

3

2

1

20

81EFSP7173

English for Specific Purposes

(Tiếng Anh chuyên ngành)

3

2

1

21

81ATRT5183

Advanced Translation Theories

(Lý thuyết dịch)

3

2

1

22

81LTEV5123

Language Testing and Evaluation

(Kiểm tra và đánh giá ngôn ngữ)

3

2

1

23

PHẦN C: Graduation Project (Đề án tốt nghiệp)

9

0

9

TỔNG CỘNG SỐ TÍN CHỈ TÍCH LŨY

60

{/tab}


1. Giới thiệu chung Chương trình Đào tạo 

Tên chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo trình độ Thạc sĩ Kế toán 

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 

Ngành đào tạo: Kế toán 

Mã ngành: 8340301

Tên văn bằng tốt nghiệp: Thạc sĩ Kế toán (Master of Accounting)

Bảng mô tả Chương trình đào tạo: link xem chi tiết

Đề cương chi tiết Chương trình đào tạo: link xem chi tiết 

2. Mục tiêu Chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Kế toán định hướng ứng dụng giúp người học nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành; tăng cường kiến thức liên ngành và kỹ năng vận dụng kiến thức chuyên môn vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp; có khả năng làm việc độc lập, tư duy sáng tạo; có năng lực phát hiện và giải quyết những vấn đề thuộc ngành Kế toán; có năng lực tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.

3. Đối tượng tuyển sinh

3.1. Đối tượng dự thi

Đối tượng dự thi là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng được các điều kiện sau:

+ Có trình độ cử nhân ngành Kế toán, Kiểm toán, Kế toán - Kiểm toán hoặc cử nhân các ngành gần bao gồm nhóm ngành Kinh tế học; Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm; Kinh doanh và Quản trị - Quản lý.

+ Những người có bằng cử nhân thuộc các nhóm ngành gần muốn dự tuyển cần phải học bổ sung kiến thức gồm các học phần sau:

TT

Tên học phần

Số tín chỉ

1

Nguyên lý kế toán

3

2

Kế toán tài chính

3

3

Kế toán quản trị

3

4

Kiểm toán và dịch vụ đảm bảo

3

 

Tổng số tín chỉ:

12

Học viên sẽ được miễn học các học phần bổ sung kiến thức nêu trên, nếu đã học ở chương trình đào tạo đại học.

Hình thức: Xét tuyển

3.2. Đối tượng miễn thi Ngoại ngữ

Có bằng tốt nghiệp trình độ Đại học trở lên ngành ngôn ngữ nước ngoài; hoặc bẳng tốt nghiệp trình độ Đại học trở lên mà chương trình được thực hiện chủ yếu bằng ngôn ngữ nước ngoài.

Có bằng tốt nghiệp trình độ Đại học trở lên do chính cơ sở đào tạo cấp trong thời gian không quá 02 năm mà chuẩn đầu ra của chương trình đã đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ đạt trình độ Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

Một trong các văn bằn hoặc chứng chỉ ngoại ngữ đạt trình độ tương đương Bậc 3 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc các chứng chỉ tương đương khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, còn hiệu lực tính đến ngày đăng ký dự tuyển.

Quy định về chứng chỉ ngoại ngữ

ĐỐI VỚI TIẾNG ANH:

Cấp độ

(CEFR)

TOEFL iBT

CEFR

IELTS

Cambridge Assessment English

TOEIC (4 kỹ năng)

APTIS

VNU-EPT

3/6

(Khung VN)

30 - 45

B1

4.0 – 5.0

B1 Preliminary/ B1 Business Preliminary/Linguaskill

Thang điểm: 140-159

PET

Nghe: 275-399

Đọc: 275-384

Nói: 120-159

Viết: 120-149

151-175

226-250

ĐỐI VỚI NGOẠI NGỮ KHÁC:

Cấp độ (CEFR)

Tiếng Nga

Tiếng Pháp

Tiếng Đức

Tiếng Trung

Tiếng Nhật

3/6 (Khung VN)

TRKI 1

TCF: 300-399

Văn bằng DELF B1

Diplôme de Langue

TestDaF Bậc 3 (TDN 3)

HSK Bậc 3

N4

4. Kế hoạch đào tạo (dự kiến) 

Số học phần toàn khóa học là 17 học phần với khối lượng kiến thức toàn khóa tổng cộng là 60 tín chỉ, bao gồm:

         Thành phần chương trình đào tạo        

Số tín chỉ

Tỷ lệ

Phần 1: Kiến thức chung

Bắt buộc

7

12%

Phần 2: Kiến thức cơ sở

Bắt buộc

3

5%

Tự chọn

6

10%

Phần 3: Kiến thức chuyên ngành

Bắt buộc

15

25%

Tự chọn

15

25%

Phần 4: Tốt nghiệp

Bắt buộc

8

13%

 

Tự chọn

6

10%

Tổng số tín chỉ

 

60

100%

Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo

 STT

Mã học phần

Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ)

Tổng số

LT

TH/TT/ĐA

Phần I:  Kiến thức chung

7

 

 

1

81PHIL6014

Triết học

4

4

-

Philosophy

2

81REME6023

Phương pháp nghiên cứu khoa học

3

3

-

Research Methods

Phần II: Kiến thức cơ sở

9

 

 

Bắt buộc

6

 

 

3

81DAFA7033

Phân tích dữ liệu trong kế toán

3

2

1

Data Analytics for Accounting

4

81THEO7043

Lý thuyết kế toán

3

3

-

Accounting Theory

Tự chọn (Chọn 1 trong 3 học phần từ 5 đến 7)

3

 

 

5

81ETHI7053

Kế toán và đạo đức kinh doanh

3

3

-

Accounting and Business Ethics

6

 81AAIS7063

An toàn thông tin kế toán nâng cao

3

3

-

Advanced Accounting Information Security

7

81COFI7073

Tài chính doanh nghiệp nâng cao

3

3

-

Advanced Corporate Finance

Phần III: Kiến thức chuyên ngành

30

 

 

Bắt buộc

15

 

 

8

81FIAC7083

Kế toán tài chính nâng cao

3

2

1

Advanced Financial Accounting

9

81MAAC7093

Kế toán quản trị nâng cao

3

2

1

Advanced Management Accounting

10

81MISA7103

Hệ thống thông tin quản lý trong kế toán nâng cao

3

3

-

Advanced Management Information System in Accounting

11

81AAAS7113

Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo nâng cao

3

3

-

Advanced Audit and Assurance Services

12

 81BTAA7123

Công nghệ Blockchain và ứng dụng

3

3

-

Blockchain technology and applications

Tự chọn (Chọn 5 trong 7 học phần từ 13 đến 19)

15

 

 

13

81BTPA7133

Phân tích chính sách thuế

3

3

-

Business tax policy analysis

14

81APSA7143

Kế toán công nâng cao

3

2

1

Advanced Public Sector Accounting

15

81INCO7153

Kiểm soát nội bộ nâng cao

3

2

1

Advanced Internal Controls

16

81MARB7163

Sáp nhập, mua lại và tái cấu trúc doanh nghiệp

3

2

1

Mergers, acquisitions and restructuring businesses

17

 81STMA7173

Quản trị chiến lược

3

3

-

Strategic management

18

81INAC7183

Kế toán quốc tế nâng cao

3

3

-

Advanced International Accounting

19

81ERMA7193

Quản trị rủi ro doanh nghiệp

3

3

-

Enterprise Risk Management

Phần IV: Tốt nghiệp

14

 

 

Tự chọn (Chọn 1 trong 2 học phần từ 20 đến 21)

6

 

 

20

81ACCT7206

Vận hành hệ thống kế toán, thông tin kế toán tại doanh nghiệp

6

 -

6

Operating  a contemporary accounting system,  accounting information system of enterprise

21

81AUDT7216

Vận hành hệ thống kiểm soát và kiểm toán tại doanh nghiệp

6

 -

6

Operating a contemporary audit and control system of enterprise

Bắt buộc

8

 

 

22

81THES7228

Đề án tốt nghiệp theo hướng ứng dụng

8

8

Application-oriented thesis

 

Tổng cộng

60

 

 

Ghi chú: TC = tín chỉ, LT = lý thuyết, TH = thực hành, TT = thực tế, ĐA = đồ án   


VIỆN SAU ĐẠI HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
Tuyển sinh
Hotline
Email
028.7101 6869
0936.651 650
v.sdh@vlu.edu.vn   hotrohocvien.sdh@vlu.edu.vn
Cơ sở chính
Phòng A.02.01, Toà nhà A, Lầu 2, 69/68 Đặng Thùy Trâm, Phường 13, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh